Hóa Dược Ra Làm Gì

Hóa Dược Ra Làm Gì

Ngành Hóa dược luôn là một trong những ngành có số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học lớn. Lý do là bởi cơ hội việc làm mà ngành này mang lại rất rộng mở và có sự ổn định trong tương lai. Bạn yêu thích hóa dược nhưng băn khoăn không biết học hóa dược ra làm gì? Hãy cùng JobsGO tìm hiểu hiểu những công việc sau khi học ngành hóa dược để bạn có thể có định hướng riêng cho bản thân và tự tin khi đăng ký ngành học này nhé.

Ngành Hóa dược luôn là một trong những ngành có số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học lớn. Lý do là bởi cơ hội việc làm mà ngành này mang lại rất rộng mở và có sự ổn định trong tương lai. Bạn yêu thích hóa dược nhưng băn khoăn không biết học hóa dược ra làm gì? Hãy cùng JobsGO tìm hiểu hiểu những công việc sau khi học ngành hóa dược để bạn có thể có định hướng riêng cho bản thân và tự tin khi đăng ký ngành học này nhé.

Sau Khi Tốt Nghiệp, Sinh Viên Ngành Hóa Dược Cần Học Thêm Chứng Chỉ Nào?

Sinh viên tốt nghiệp hóa dược nên trang bị thêm các chứng chỉ như: Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), Thực hành tốt phòng thí nghiệm (GLP), Quản lý chất lượng (QC/QA),... để nâng cao năng lực chuyên môn và cơ hội được tuyển dụng tốt hơn.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Ngành Dược học hiện nay cũng đang được các bậc phụ huynh và các bạn trẻ quan tâm không kém cạnh các ngành nghề khác. Đây là ngành có nhiều tiềm năng phát triển và được nhiều người kính trọng.Vậy ngành Dược học thì nên học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng LMC giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.

Ngành Dược là tên gọi chỉ chung về một ngành nghề y tế, trong đó chuyên về bào chế, sản xuất các loại thuốc, khám chữa bệnh và phân phối thuốc.

Dược học là ngành học kết hợp nhiều ngành khoa học khác nhau, trong đó cơ bản nhất là hóa học và sinh học – để bào chế dược phẩm phục vụ cho sức khỏe con người…

Sinh viên ngành Dược học những gì?

Ngành Dược học được đánh giá là một ngành học có nhiều cơ hội việc làm với mức lương ổn định. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên Dược học có đủ năng lực và kỹ năng chuyên môn để có thể dễ dàng xin được việc làm tại các đơn vị tuyển dụng. Cụ thể:

•    Làm việc tại các bệnh viện, trung tâm y tế: Dược sĩ sẽ có trách nhiệm đảm bảo chất lượng, hạn sử dụng của thuốc, hướng dẫn, tham vấn cho bác sỹ đơn thuốc cần điều trị cho bệnh nhân. Hướng dẫn bệnh nhân cách sử dụng thuốc như thế nào là đúng liều và hiệu quả nhất có thể.•    Làm việc tại cơ sở sản xuất thuốc hoặc các chế phẩm liên quan: Dược sĩ tham gia vào quy trình sản xuất, công thức, dạng bào chế, hoạt chất mới, đảm bảo thuốc sản xuất ra đạt chất lượng an toàn.•   Làm việc tại các trường cao đẳng, đại học có đào tạo Y Dược: Dược sĩ có thể công tác, giảng dạy trực tiếp, nghiên cứu tại nơi mình làm việc.•   Làm việc tại viện, trung tâm kiểm nghiệm Thuốc: Dược sĩ trực tiếp kiểm tra chất lượng thuốc xem có an toàn và đủ điều kiện để phát hành ra thị trường hay không, phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng trên thị trường.•    Kinh doanh Thuốc: Dược sĩ có thể tự mở Quầy thuốc, của hàng thuốc kinh doanh hoặc làm việc thuê cho các cơ sở bán lẻ (Nhà thuốc), bán buôn (công ty phân phối) hay công ty xuất – nhập khẩu thuốc.

Dược học hay dược là lĩnh vực khoa học ứng dụng, nghiên cứu về thuốc trên 2 lĩnh vực chính gồm quá trình nghiên cứu mối liên quan giữa thuốc và cơ thể; cách vận dụng thuốc trong điều trị bệnh, cách sử dụng các chất lấy từ tự nhiên hay tổng hợp để chống lại bệnh tật và bảo vệ cơ thể. Dược học được phân thành nhiều lĩnh vực như: Sản xuất, phân phối, quản lý dược, hướng dẫn sử dụng thuốc cho mọi người. Đây là ngành học dựa trên nhiều ngành khoa học khác nhau, nhưng chủ yếu và cơ bản nhất là hóa học và sinh học.

Sinh viên theo học ngành Dược được trang bị khối kiến thức khoa học cơ bản và dược học cơ sở, có kiến thức và kỹ năng chuyên môn đầy đủ về dược học như chuyển hóa thuốc trong cơ thể, những phản ứng bất lợi của thuốc, tương tác qua lại giữa các loại thuốc, công thức phối hợp thuốc để tạo hiệu quả chữa bệnh tối ưu và an toàn nhất cho người dùng,...

Sinh viên LHU được cọ xát trực tiếp với công việc trước khi ra mắt nhà tuyển dụng

Sinh viên tốt nghiệp có đủ kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực của ngành dược như tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; kiến thức chuyên môn trong sản xuất và phân phối, dược phẩm, thực phẩm chức năng, kiểm nghiệm, quản lý nhà nước về ngành dược.

Bên cạnh đó, sinh viên còn được cung cấp đủ kiến thức về các bệnh gây ra do thuốc, chăm sóc dược lâm sàng, điều trị học và các chế độ dinh dưỡng trong điều trị,...với nền móng kiến thức, Dược sĩ Trường Đại học Lạc Hồng hoàn toàn tự tin hòa nhập vào môi trường làm việc hiện đại, năng động hoặc tự lập trong ngành nghề.

Học ngành Dược ra trường làm gì? Làm ở đâu?

Sinh viên học ngành Dược tại Trường Đại học Lạc Hồng, sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở các vị trí như: Tự mở nhà thuốc tư nhân; làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh, tư vấn về sử dụng thuốc và sức khỏe cho người dân; làm công việc chuyên môn về dược trong ngành y tế; tham gia quá trình quản lý bệnh, kết hợp với bác sĩ tối ưu hóa và theo dõi việc điều trị dùng thuốc hoặc giải thích các kết quả xét nghiệm lâm sàng; dược sĩ trong các công ty sản xuất, kinh doanh dược phẩm; dược sĩ tham gia vào quy trình sản xuất, phân phối và quản lý thuốc tại các công ty, xí nghiệp dược phẩm hoặc nhà thuốc tư nhân của riêng mình; chuyên viên kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm tại các trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm - mỹ phẩm, công ty dược phẩm, công ty mỹ phẩm và thực phẩm chức năng; giảng dạy, nghiên cứu trong các đơn vị đào tạo và nghiên cứu chuyên môn hóa dược,...

Học Dược bạn cần những tố chất và kỹ năng gì?

Trong cuộc chiến chống lại bệnh tật, những viên thuốc được coi là sản phẩm thần dược có thể giúp trị bệnh và chống lại các bệnh tật không mong muốn. Chính vì thế, ngành Dược được xếp vào danh sách những nghề cao quý, bởi nó gắn liền với việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho cả cộng động. Do đó, để học tốt ngành Dược bạn cần có những tố chất và kỹ năng sau: kiên trì, cẩn thận tỉ mỉ, nhẫn lại, đặc biệt phải thật ngăn nắp và sạch sẽ; giỏi ngoại ngữ; nhân hậu luôn đặt y đức lên hàng đầu; có thiên hướng về các môn học tự nhiên đặc biệt là hóa học và sinh học; đam mê nghiên cứu; thích khám phá tìm tòi; thêm một chút đầu óc kinh doanh cũng rất hợp với ngành này.

Ngành Dược xét tuyển bằng phương thức nào?

Để xét tuyển vào ngành Dược tại Trường Đại học Lạc Hồng bạn có thể xét tuyển bằng các phương thức sau:

Tổ hợp môn xét tuyển ngành Dược gồm:

- Toán, lý, hóa (A00)                    - Toán, văn, anh văn (D01)

- Toán, hoá, sinh (B00)                 - Toán, văn, hóa (C02)

Trên đây là những thông tin về ngành Dược dành cho thí sinh yêu thích, mong muốn lựa chọn, theo đuổi ngành học này, các bạn thí sinh có mơ ước “Mộng áo trắng một đời dược sĩ – Dụng tâm làm thuốc cứu nhân gian” hãy nhanh chóng lựa chọn cho mình ngành Dược của Trường Đại học Lạc Hồng nhé!

A.K - Bp. Tuyển sinh - ĐH Lạc Hồng (Ảnh Davis T5L)

Tố Chất Cần Có Để Theo Ngành Hóa Dược

Là một ngành hot, song không phải ai cũng có thể theo học ngành hóa dược. Một số yêu cầu về kỹ năng, tố chất mà bạn cần đáp ứng được đó là:

Sinh viên ngành hóa dược buộc phải làm việc trong môi trường phòng thí nghiệm, tiếp xúc với nhiều hóa chất. Vì vậy, sức khỏe tốt là một điều kiện tiên quyết. Sinh viên cần có thể lực để đứng làm việc nhiều giờ liền, đủ sức chịu đựng các tác nhân hóa học.

Đây là một trong những tố chất quan trọng nhất của sinh viên hóa dược. Họ phải vô cùng tỉ mỉ trong mọi thao tác từ phân tích, thí nghiệm đến sản xuất dược phẩm. Một sai sót nhỏ cũng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và sức khỏe người dùng.

Ngành hóa dược đòi hỏi sinh viên phải có khả năng tư duy logic, phân tích vấn đề một cách khoa học, có hệ thống. Họ cần vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế, suy luận, đưa ra giải pháp dựa trên dữ liệu quan sát, thí nghiệm.

Trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, tố chất sáng tạo là một lợi thế lớn. Sinh viên ngành hóa dược cần có tư duy sáng tạo, khả năng đưa ra những ý tưởng mới lạ, cách tiếp cận mới để giải quyết vấn đề hoặc cải tiến sản phẩm. Họ không chỉ đơn thuần là người thực thi mà còn phải là người khơi nguồn cảm hứng.