Hôm Nay Anh Như Thế Nào

Hôm Nay Anh Như Thế Nào

Trong các lớp học tại IGEM LEARNING, trên mỗi bảng thông tin sẽ luôn có một mục được gọi là "Today I feel"- Là nơi ghi lại những cảm xúc của con ngày hôm đó, là bất kỳ điều gì mà con đã cảm nhận được và muốn được chia sẻ cùng các thầy cô. Hôm nay con vui, con buồn, hay con đang lo lắng... tất cả đều sẽ được thầy cô ghi nhận lại.

Trong các lớp học tại IGEM LEARNING, trên mỗi bảng thông tin sẽ luôn có một mục được gọi là "Today I feel"- Là nơi ghi lại những cảm xúc của con ngày hôm đó, là bất kỳ điều gì mà con đã cảm nhận được và muốn được chia sẻ cùng các thầy cô. Hôm nay con vui, con buồn, hay con đang lo lắng... tất cả đều sẽ được thầy cô ghi nhận lại.

Cách thực tập sinh vượt qua áp lực cuộc sống Nhật Bản

Cuộc sống XKLĐ Nhật Bản là vô vàn những áp lực và thử thách trong gù quay của học tập, công việc nhưng không vì thế mà những thực tập sinh nơi đây bỏ cuộc.

Thay vào đó, họ luôn tự tìm niềm vui cho mình.

Họ vẫn không quên dành ra cho mình một khoảng thời gian sau giờ làm việc hay ngày nghỉ cuối tuần để xả stress và thư giãn để lấy lại năng lượng cho một tuần dài mới với những hoạt động như:

+ Đi chơi công viên cùng bạn bè,

+ Đi tắm suối nước nóng vào cuối tuần,

+ Đi chợ hay đi siêu thị mua đồ hoặc chỉ để ngắm.

Sống ở đâu cũng sẽ có những cơ hội và thử thách, quan trọng là chúng ta vượt qua nó như thế nào mà thôi. Cuộc sống XKLĐ Nhật Bản cũng vậy, vượt qua được những áp lực tại nơi đất khách quê người này thì bạn đã có thể nắm chắc thành công trong tay rồi.

Hy vọng bài viết trên đã đem đến cho bạn một cái nhìn rõ hơn về cuộc sống XKLĐ Nhật Bản của những thực tập sinh nơi đây.

Cùng tìm hiểu các đơn hàng CEO tuyển gấp. Nếu bạn quan tâm tới đơn hàng hãy đăng ký để lại thông tin CEO sẽ liên lạc tư vấn, giải đáp hoặc điền vào form để lựa chọn đơn hàng mình mong muốn. Hotline: 097.6675.792

Việt Nam là quốc gia với đường bờ biển trải dài 3.260 km từ Bắc vào Nam, có đầy đủ các điều kiện để xây dựng và phát triển kinh tế biển tạo nguồn thu nhập lớn cho người dân và đất nước. Đặc biệt, trong suốt lịch sử phát triển đất nước, sản xuất muối biển đã trở thành một ngành nghề truyền thống không chị mang lại giá trị kinh tế dồi dào mà còn là giá trị tinh thần, nét đẹp của dân tộc ta.

Vậy muối là gì? Chính phủ quy định như thế nào trong hoạt động sản xuất muối? Hãy cùng Luật Hoàng Anh tìm hiểu trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về ngành sản xuất muối ở Việt Nam hiện nay.

- Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh muối.

Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 40/2018/NĐ-CP ghi nhận khái niệm sau:

“1. Muối là hợp chất, có thành phần chính là Natri Clorua (công thức hóa học: NaCl), được sản xuất từ nước biển, nước mặn ngầm hoặc khai thác từ mỏ muối.”

Trong hóa học, muối là một hợp chất vô cơ, có nghĩa là cơ thể không tự sản xuất ra nó. Nó được tạo ra khi Na (natri) và Cl (clorua) kết hợp với nhau để tạo thành các khối kết tinh, màu trắng, có vị mặn.

Muối ngoài được sử dụng trong ngành thực phẩm, còn được dùng trong nhiều ngành công nghiệp khác như sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, dệt may... và đặc biệt đây là thành phần sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực y tế.

Cũng theo Nghị định 40/2018/NĐ-CP thì muối có các dạng sau:

- Muối thô: được sản xuất từ nước biển, nước mặn ngầm hoặc khai thác từ mỏ muối chưa qua chế biến, có hàm lượng các chất theo tiêu chuẩn TCVN 9638:2013 .

- Muối tinh: muối đã qua chế biến, có hàm lượng các chất theo tiêu chuẩn TCVN 9639:2013 .

- Muối công nghiệp: muối có hàm lượng các chất theo tiêu chuẩn TCVN 9640:2013 .

- Muối thực phẩm: muối được bổ sung tăng cường vi chất i-ốt dùng để ăn trực tiếp và dùng trong chế biến thực phẩm, có hàm lượng các chất theo quy chuẩn QCVN 9-1:2011/BYT.

Muối là loại khoáng chất thiết yếu, không chỉ giúp bảo quản thực phẩm, giúp đồ ăn ngon hơn mà còn đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hóa của cơ thể con người.  Cụ thể:

Tuy nhiên, việc sử dụng quá nhiều muối trong thực đơn hàng ngày có thể gây ra những hậu quả đối với sức khỏe con người như đột quỵ, các bệnh về thận, huyết áp, dạ dày… Chính vì vậy, việc tìm hiểu rõ ràng về tác dụng và liều lượng sử dụng muối mỗi ngày là việc rất cần thiết đối với mỗi người.

Sản xuất muối là quá trình làm ra muối từ nước biển, nước mặn ngầm hoặc khai thác từ mỏ muối. Theo đó, muối có thể được khai thác qua hai cách sau:

- Khai thác từ mỏ muối: bằng phương pháp ngầm (Đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối sau đó nghiền nhỏ và tinh chế).

Muối mỏ được khai thác từ các thành tạo đá ngầm và mất nhiều thời gian để hòa tan hơn. Vì vậy, chúng không được trực tiếp sử dụng cho mục đích nấu nướng. Tác dụng chính của loại muối này là dùng để làm tan băng trên đường sau khi tuyết rơi, làm kem, bảo quan hoặc ngâm chua thực phẩm.

- Khai thác từ nước biển: Cô đặc nước biển bằng cách đun nóng hoặc phơi nắng cho nước bay hơi từ từ để thu được muối kết tinh.

Muối biển được hình thành thông qua sự bay hơi của nước biển và chứa một số khoáng chất vi lượng, có thể dùng để chế biến thực phẩm.

Hiện nay, hoạt động sản xuất muối được phân thành hai hình thức gồm có thủ công và công nghiệp. Mỗi hình thức đem lại giá trị và mục đích sử dụng riêng biệt. Cụ thể:

- Sản xuất muối thủ công là quá trình sản xuất được thực hiện trên đồng muối, gồm: Nhiều đơn vị sản xuất, mỗi đơn vị sản xuất có lưu trình từ bốc hơi nước biển đến kết tinh muối và có quy mô nhỏ theo hộ gia đình; quá trình sản xuất sử dụng sức lao động của con người là chủ yếu.

- Sản xuất muối quy mô công nghiệp là quá trình sản xuất muối trên diện tích tập trung, quy mô lớn và được thiết kế tuân thủ theo quy trình công nghệ phân đoạn kết tinh, gồm: Các khu bốc hơi nước biển, khu kết tinh thạch cao và khu kết tinh muối riêng biệt, thuận lợi cho việc cơ giới hóa trong sản xuất, thu hoạch và bảo quản muối.

Bước 8: Định kỳ kiểm tra trình độ

Trong quá trình học, bạn nên kiểm tra trình độ định kỳ để phát hiện kịp thời những điểm yếu. Qua đó, bạn sẽ có những kế hoạch mới nhằm cản thiện trình độ hiện tại. Nhưng, nếu kết quả kiểm tra không tiến bộ hoặc thụt lùi thì bạn nên xem xét lại kế hoạch của mình và xin lời khuyên của những người có kinh nghiệm.

Trách nhiệm Bộ Kế hoạch và Đầu tư

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị có liên quan cân đối, bố trí nguồn vốn ngân sách cho đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất muối trong kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm.

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn xây dựng, thực hiện kế hoạch nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất muối; các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất muối.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chính sách đầu tư phát triển ngành muối hàng năm.

- Hướng dẫn, cân đối, bố trí nguồn vốn chi sự nghiệp để hỗ trợ cho hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh, muối trong kế hoạch hằng năm.

- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cân đối cung cầu muối, đề xuất trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc dự trữ muối phù hợp với từng thời kỳ.

- Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bình ổn giá muối theo Luật giá.

- Rà soát quy hoạch các doanh nghiệp hóa chất có sử dụng muối làm nguyên liệu và các phụ phẩm từ sản xuất muối (thạch cao, nước ót) gắn với vùng sản xuất muối trong nước; chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tiêu thụ muối trong nước phục vụ ngành công nghiệp hóa chất và các ngành công nghiệp khác.

- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn điều tiết lưu thông muối trong từng thời kỳ bảo đảm cân đối cung cầu và bình ổn thị trường muối.

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc kiểm tra, kiểm soát, chống đầu cơ lũng đoạn thị trường, sản xuất và buôn bán hàng giả, gian lận thương mại và các hành vi kinh doanh khác trái quy định của pháp luật đối với sản xuất, kinh doanh muối.

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên cơ sở cân đối cung cầu, điều hành xuất khẩu, nhập khẩu muối hàng năm.

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện quy định về bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh muối.

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cân đối nhu cầu sử dụng đất làm muối trong khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia đảm bảo đủ diện tích đất làm muối trong phạm vi cả nước.

- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất, xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất muối thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất đặt hàng các nhiệm vụ nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ, thiết bị tiên tiến trong sản xuất, chế biến muối phục vụ tái cơ cấu ngành muối theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc quy hoạch và đầu tư xây dựng các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất, chế biến muối của Nhà nước.

- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với muối thực phẩm theo quy định của pháp luật về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.

- Xây dựng mới hoặc rà soát, sửa đổi bổ sung quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với muối thực phẩm (muối tăng cường vi chất i-ốt) và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các chất được sử dụng để bổ sung i-ốt vào thực phẩm phù hợp với từng thời kỳ.

- Hướng dẫn sử dụng muối đối với người vì lý do bệnh lý không sử dụng được loại thực phẩm tăng cường vi chất i-ốt.