Kinh Nghiệm Xin Visa Du Học Đức

Kinh Nghiệm Xin Visa Du Học Đức

Bước đầu tiên khi đi phỏng vấn du học Đức đó là kiểm tra tất cả giấy tờ và hồ sơ trước khi đi phỏng vấn, tốt nhất là không thừa và cũng không được thiếu theo yêu cầu của đại sứ quán Đức tại Việt Nam. Bạn cũng cần nhớ đó là chỉ có người xin visa mới vào phỏng vấn, còn tất cả người nhà hay bạn bè đi cùng bạn phải ở ngoài. Khi đi phỏng vấn bạn nên ăn mặc sao cho thật lịch sự: quần áo chỉnh tề, tóc tai gọn gàng. Nếu là con trai nên thắt caravat, còn con gái thì nên mặc sơmi hoặc vest. Hãy nhớ, bạn không nên mặc quần bò hoặc áo phông. Khi vào phỏng vấn thì bạn phải giữ được bình tĩnh, trả lời thật chậm và rõ ràng các câu hỏi. Khi phỏng vấn bạn nên nhìn thẳng vào mắt người hỏi và lúc nào cũng phải vui vẻ niềm nở. Nếu không hiểu câu hỏi thì bạn nên hỏi lại, tránh gặp phải tình trạng “ông nói gà, bà nói vịt” thì chắc chắn sẽ bị loại.

Bước đầu tiên khi đi phỏng vấn du học Đức đó là kiểm tra tất cả giấy tờ và hồ sơ trước khi đi phỏng vấn, tốt nhất là không thừa và cũng không được thiếu theo yêu cầu của đại sứ quán Đức tại Việt Nam. Bạn cũng cần nhớ đó là chỉ có người xin visa mới vào phỏng vấn, còn tất cả người nhà hay bạn bè đi cùng bạn phải ở ngoài. Khi đi phỏng vấn bạn nên ăn mặc sao cho thật lịch sự: quần áo chỉnh tề, tóc tai gọn gàng. Nếu là con trai nên thắt caravat, còn con gái thì nên mặc sơmi hoặc vest. Hãy nhớ, bạn không nên mặc quần bò hoặc áo phông. Khi vào phỏng vấn thì bạn phải giữ được bình tĩnh, trả lời thật chậm và rõ ràng các câu hỏi. Khi phỏng vấn bạn nên nhìn thẳng vào mắt người hỏi và lúc nào cũng phải vui vẻ niềm nở. Nếu không hiểu câu hỏi thì bạn nên hỏi lại, tránh gặp phải tình trạng “ông nói gà, bà nói vịt” thì chắc chắn sẽ bị loại.

Những thông tin cần biết về buổi phỏng vấn xin visa du học Đức

Bước đầu tiên khi đi phỏng vấn du học Đức đó là kiểm tra tất cả giấy tờ và hồ sơ trước khi đi phỏng vấn, tốt nhất là không thừa và cũng không được thiếu theo yêu cầu của đại sứ quán Đức tại Việt Nam. Bạn cũng cần nhớ đó là chỉ có người xin visa mới vào phỏng vấn, còn tất cả người nhà hay bạn bè đi cùng bạn phải ở ngoài. Khi đi phỏng vấn bạn nên ăn mặc sao cho thật lịch sự: quần áo chỉnh tề, tóc tai gọn gàng. Nếu là con trai nên thắt caravat, còn con gái thì nên mặc sơmi hoặc vest. Hãy nhớ, bạn không nên mặc quần bò hoặc áo phông. Khi vào phỏng vấn thì bạn phải giữ được bình tĩnh, trả lời thật chậm và rõ ràng các câu hỏi. Khi phỏng vấn bạn nên nhìn thẳng vào mắt người hỏi và lúc nào cũng phải vui vẻ niềm nở. Nếu không hiểu câu hỏi thì bạn nên hỏi lại, tránh gặp phải tình trạng “ông nói gà, bà nói vịt” thì chắc chắn sẽ bị loại.

Các bạn có thể trả lời phỏng vấn bằng tiếng Đức, tiếng Anh hoặc tiếng Việt. Thông thường khi phỏng vấn, sẽ có hai người cùng ngồi hỏi, một là nhân viên người Việt Nam, người kia là nhân viên người Đức. Vì thế, trong trường hợp nếu các bạn không thể nói được tiếng Đức hay tiếng Anh thì phần phỏng vấn của nhân viên Đức sẽ do nhân viên Việt Nam phiên dịch. Nội dung phỏng vấn xin visa du học Đức chủ yếu xoay quanh mục đích bạn xin đi học hoặc làm việc tại Đức. Ví dụ một số câu hỏi thường hay gặp khi phỏng vấn:

- Bạn sang Đức với mục đích gì? (Học tập, thăm người thân, công tác...)

- Mối quan hệ giữa người mời (người bảo lãnh ở bên Đức) với người tham gia phỏng vấn là như thế nào (nếu thuộc diện sang thăm thân) và người đó hiện đang làm gì tại Đức?

- Thời gian ở lại Đức của bạn là bao lâu?

- Bạn đã từng đi nước ngoài lần nào chưa?

- Bạn có biết nói tiếng Đức hoặc một ngoại ngữ nào khác không?

- Đi theo diện Cơ quan ở Việt Nam cử đi hay cá nhân?

- Bạn lấy kinh phí từ đâu để đi du học Đức?

- Bạn dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp?

- Bạn thích học về chuyên ngành gì, bạn sẽ sống như thế nào?

- Nếu sang Đức, bạn có định ở lại Đức không? (Tốt nhất nên trả lời là "Không")

Việc xin Visa của Đức tương đối rõ ràng và cụ thể khi bạn chuẩn bị đầy đủ trước buổi phỏng vấn. Nếu bạn có đầy đủ hồ sơ du học Đức theo yêu cầu thì sẽ rất đơn giản, bạn sẽ được cấp visa trong thời gian ngắn.

Bạn nên chuẩn bị những thứ dưới đây cho bộ hồ sơ xin visa du học Đức của mình:

- Đơn xin cấp visa du học, 3 bản sao Passport kèm theo ảnh cá nhân.

- Các giấy tờ liên quan chứng minh trình độ của bạn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của trường Đại học mà bạn đã đăng ký theo học đề ra.

- Giấy mời nhập học của một cơ sở giáo dục tại Đức.

- Các chứng chỉ trình độ tiếng Đức của bạn.

- Giấy đăng ký một khóa học tiếng tại Đức và hoá đơn thanh toán tiền học phí (Nếu cần học tiếng Đức trước khi nhập học).

- Chứng minh năng lực tài chính: hay còn được gọi là giấy bảo lãnh tài chính nếu bạn có người thân bên Đức hoặc giấy tờ chứng minh bạn đã có tài khoản tối thiểu 7020 Euro tại một Ngân hàng của Đức.

- Bảng tóm tắt quá trình học tập và công tác bắt đầu từ lúc tốt nghiệp trung học phổ thông.

Tất cả các hồ sơ bằng tiếng Việt phải được dịch sang tiếng Đức. Sau khi bạn đã nộp đủ các loại giấy tờ cần thiết và khoản lệ phí 30 USD, Đại sứ quán của Đức sẽ hẹn bạn thời gian phỏng vấn cụ thể và gửi hồ sơ của bạn về Đức để thẩm tra. Trong quá trình xét duyệt, phía bên Đức có thể sẽ đòi hỏi bổ sung thêm các giấy tờ sau đây:

- Xác nhận chỗ ở trong thời gian sinh sống và học tập tại Đức (Giấy Bảo lãnh của người thân hoặc Hợp đồng thuê nhà tại Đức).

Đầu tiên, Đại sứ quán Đức tại Việt Nam sẽ cấp cho bạn Visa du học Đức tạm thời có thời hạn 3 tháng. Sau khi đến Đức, trung tâm tư vấn du học Đức sẽ hỗ trợ bạn về các thủ tục xin gia hạn visa tại Sở ngoại kiều ở nơi bạn sống. Bạn phải đăng ký gia hạn visa du học Đức trong vòng 3 tháng khi đã tới Đức.

Nếu bạn muốn biết thêm bất cứ thông tin gì về du học Đức hãy đến với trung tâm tư vấn du học Đức Phương Nam để được cung cấp cũng như được hướng dẫn về quá trình làm hồ sơ, xin visa, chọn trường,...một cách chính xác nhất.

Tags: các câu hỏi phỏng vấn đại sứ quán đức, xin visa du học đức mất bao lâu, kinh nghiệm xin visa công tác đức, xin visa du học đức có khó không, thời gian chờ visa đức, kinh nghiệm nộp hồ sơ xin visa du học đức, phí phỏng vấn visa đức, đi đức có khó không

Nếu bạn hỏi xin visa Đức có khó không thì Trang thị thực đi Đức của visa Á Âu xin trả lời với các bạn rằng thực sự không khó. Tuy nhiên nếu bạn lần đầu tiên xin visa đi Đức có thể gặp khá khó khăn. Chúng tôi xin chia sẽ với bạn một số kinh nghiệm khi xin visa Đức như sau:

Khác với visa một số nước như Mỹ, hay Úc. Visa được cấp thời hạn sử dụng từ 1 năm đến 3 năm. Visa Đức khi được cấp thường cấp với thời gian lưu trú ở Đức rất ngắn. Thông thường khi làm hồ sơ xin visa, bạn xin bao nhiêu ngày thì cơ quan Lãnh sự chỉ cấp bấy nhiêu ngày. Ví dụ bạn khai trong hồ sơ xin visa đến Đức từ 10/6/20 đến 30/6/2020 thì visa của bạn cũng chỉ được cấp đúng như thời gian như vậy. Vậy nên bạn buộc phải xác địch đúng thời gian đự định bạn muốn đến Đức. Vì khi có visa rồi, bạn phải đi theo thời gian bạn đã định, không visa của bạn sẽ hết giá trị.

Đức thường cấp các loại visa ngắn hạn cho mục đích du lịch, thăm thân nhân, công tác. Nếu bạn đi thăm thân nhân bạn cần phải có thư bảo lãnh hoặc giấy mời từ người thân đang sinh sống bên Đức. Nếu bạn đi diện công tác thì phải có thư mời từ đối tác của công ty bạn ở Đức. Nếu bạn đi du lịch thì phải có giấy mời từ công ty du lịch bên Đức. Việc xác đinh đúng mục đích chuyến đi sẽ giúp bạn chuẩn bị đúng loại hồ sơ để xin visa Đức. Tránh trường hợp bị từ chối một cách đáng tiếc.

Visa Đức chỉ được phép cấp khi Đại sứ quán / Tổng lãnh sự quán chắc chắn rằng người xin thị thực sẽ rời khỏi khối Schengen đúng hạn.

Đại sứ quán / Tổng lãnh sự quán sẽ đưa ra rất nhiều phán đoán khả năng bạn có quay trở lại Việt Nam sau khi visa hết hiệu lực hay không?  Vì rất nhiều người xin visa chủ yếu với mục đích sang Đức rồi ở lại bất hợp pháp, tìm kiếm công việc làm nhưng với visa ngắn hạn đã hết hiệu lực, hay di chuyến sang một nước thứ 2 khách ngoài Đức. Họ luôn có quyền nghi ngờ bạn tạo ra mối nguy cho đất nước của họ.

Bởi vậy bạn hay cung cấp đầy đủ các chứng cứ của bạn để cho họ thấy bạn có sự ràng buộc tại Việt Nam nhiều nhật, bạn chỉ đến Đức theo đúng hạn visa được cấp rồi quay trở lại. Các chứng cứ ràng buộc có thể là:

➪ Sự ràng buộc về mặt gia đình tại Việt Nam (vợ/chồng, con cái vị thành niên, trách nhiệm giám hộ…)

➪ Sự ràng buộc về công việc (có công việc ổn định)

➪ Sự ràng buộc về mặt kinh tế (thu nhập bổ sung thường xuyên từ việc cho thuê nhà hoặc sở hữu bất động sản, các tài sản có giá trí lớn khách)

➪ Đã từng sử dụng thị thực Schengen đúng quy định:  Visa Đức hoặc các nước Châu Âu khác bạn đã có.

Hay bão đảm rằng tất cả các giấy tờ bạn cung cấp là thật. Các thông tin bạn cung cấp là trung thực. Điều này sẽ ảnh hương rất lớn nếu cơ quan Lãnh sự phát hiện ra bạn cung cấp giấy tờ giả mạo.

Hãy liên hệ với chúng tôi nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào. Chúc bạn xin visa Đức thành công !