Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị tài chính có thể đảm nhận các công việc như phân tích và lập kế hoạch tài chính, quản trị ngân quỹ, quản trị tài sản và vốn, quản trị tín dụng, quản trị rủi ro tài chính, quản trị tài chính công ty đa quốc gia … Khi ra trường, người học có thể đảm nhiệm vị trí quản lý tài chính các cấp trong các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác. Cụ thể, chuyên ngành Quản trị tài chính cung cấp cơ hội việc làm liên quan đến lĩnh vực tài chính, bao gồm: - Nhà quản trị tài chính trong các doanh nghiệp: đảm nhiệm các công việc liên quan đến lập kế hoạch và phân tích tài chính, xây dựng chính sách thuế, cổ tức, quản trị tín dụng, quản trị ngân quỹ, quản trị rủi ro tài chính … - Nhà quản trị tài chính trong các tổ chức tài chính: đảm nhiệm các công việc liên quan đến quản trị tín dụng, quản trị rủi ro, quản trị quan hệ khách hàng, phát triển sản phẩm và dịch vụ tài chính. - Nhà quản trị tài chính trong các cơ quan chính phủ và phi chính phủ: đảm nhiệm các công việc liên quan đến lập dự toán ngân sách, đầu tư và tài trợ, chính sách thuế … Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị tài chính trình độ đại học có thể tiếp tục học tập ở bậc cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và kinh doanh.
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị tài chính có thể đảm nhận các công việc như phân tích và lập kế hoạch tài chính, quản trị ngân quỹ, quản trị tài sản và vốn, quản trị tín dụng, quản trị rủi ro tài chính, quản trị tài chính công ty đa quốc gia … Khi ra trường, người học có thể đảm nhiệm vị trí quản lý tài chính các cấp trong các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác. Cụ thể, chuyên ngành Quản trị tài chính cung cấp cơ hội việc làm liên quan đến lĩnh vực tài chính, bao gồm: - Nhà quản trị tài chính trong các doanh nghiệp: đảm nhiệm các công việc liên quan đến lập kế hoạch và phân tích tài chính, xây dựng chính sách thuế, cổ tức, quản trị tín dụng, quản trị ngân quỹ, quản trị rủi ro tài chính … - Nhà quản trị tài chính trong các tổ chức tài chính: đảm nhiệm các công việc liên quan đến quản trị tín dụng, quản trị rủi ro, quản trị quan hệ khách hàng, phát triển sản phẩm và dịch vụ tài chính. - Nhà quản trị tài chính trong các cơ quan chính phủ và phi chính phủ: đảm nhiệm các công việc liên quan đến lập dự toán ngân sách, đầu tư và tài trợ, chính sách thuế … Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị tài chính trình độ đại học có thể tiếp tục học tập ở bậc cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và kinh doanh.
Hotcourses khuyên bạn nên du học các ngành kinh tế tại các nước nói tiếng Anh và có nền kinh tế phát triển vững mạnh như Mỹ, Anh, Úc, Canada, New Zealand và Ireland. Như vậy, bạn sẽ được lợi thế rèn luyện ngôn ngữ kinh doanh toàn cầu và học được những kinh nghiệm làm kinh tế thành công đã qua kiểm chứng thực tế. Các trường được nhiều sinh viên lựa chọn du học cho cả 3 chuyên ngành kinh tế trên là:
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm các lựa chọn khác thì có thể liên hệ với IDP để được các chuyên viên giáo dục giàu kinh nghiệm giúp đỡ hoàn toàn miễn phí.
Trong giới hạn của bài viết này, Hotcourses Vietnam chắc chắn không thể đào sâu phân tích rõ ràng từng ngành học cho bạn mà chỉ có thể đưa ra các điểm giống và khác dễ thấy nhất để mọi người tham khảo. Cách tốt nhất để phân biệt ba lĩnh vực này một cách sâu sắc là bạn hãy chủ động dành thời gian tìm hiểu từng ngành một. Cả ba ngành đều có liên quan mật thiết với nhau nên nếu bạn có thể làm chủ tất cả thì cơ hội thành công trong sự nghiệp sẽ cao hơn.
Bài được viết lại bởi Do An Khang vào ngày 12 tháng 8 năm 2019.
Bài viết được chỉnh sửa bởi Võ Quỳnh Hương vào ngày 8/10/2022.
Bài viết được chỉnh sửa bởi Hoàng Thanh Phương vào ngày 09/04/2024.
Hệ thống tài chính trong doanh nghiệp được ví như hệ thống tuần hoàn máu trong cơ thể nuôi tất cả các bộ phận và toàn thể. Quản trị tài chính giữ vai trò trọng yếu trong hoạt động quản lý doanh nghiệp: Huy động bảo đảm đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả; giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm nhìn trên, Trung tâm Đào tạo Vinataba đã có nhiều nỗ lực trong nâng cao năng lực quản trị tài chính doanh nghiệp. Trong năm 2020, Trung tâm Đào tạo đã phối hợp với các Ban Kiểm tra Kiểm soát, Ban Tổ chức nhân sự tổ chức thành công 2 chuyên đề quản trị tài chính cho người quản lý, đại diện vốn và phân tích tài chính doanh nghiệp chuyên sâu.
Việc xây dựng nội dung chuyên đề đã được Trung tâm Đào tạo thực hiện bài bản thông qua khảo sát nhu cầu, tổ chức trao đổi thảo luận chuyên môn sâu cùng với sự tham gia của giảng viên chuyên gia tài chính, các ban Kiểm tra Kiểm soát, Tổ chức Nhân sự để hình thành chương trình đào tạo bám sát đúng thực tiễn các đơn vị trong Tổng công ty.
Chương tình đào tạo chuyên đề quản trị tài chính dành cho người đại diện phần vốn được tổ chức 2 lớp tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, với 63 học viên tham gia là cán bộ quản lý điều hành đơn vị, người đại diện phần vốn, kiểm soát viên. Học viên đã tiếp cận ở góc độ tổng quan về công tác tài chính doanh nghiệp, tầm quan trọng của các thông tin tài chính – kế toán; hệ thống công cụ, mục tiêu, nguyên tắc quản trị tài chính doanh nghiệp, báo cáo tài chính doanh nghiệp, phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua hệ thống các chỉ tiêu và tỷ số tài chính quan trọng, kiểm soát được các loại chi phí, nguyên tắc lập và các phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính dự án/hoạt động đầu tư, lập kế hoạch tài chính, kế hoạch ngân sách cho doanh nghiệp và từng dự án triển khai, ra quyết định dựa trên hệ thống thông tin tài chính của doanh nghiệp.
Chương trình đào tạo phân tích tài chính doanh nghiệp chuyên sâu được tổ chức tại TP.Hồ Chí Minh với 59 học viên tham gia là các kiểm soát viên, cán bộ chuyên viên kiểm soát nội bộ, kế toán trưởng, kế toán tổng hợp,… Học viên hiểu rõ mục tiêu, công cụ và vai trò của hoạt động phân tích tài chính, các số liệu trong các báo cáo tài chính, ý nghĩa của từng báo cáo trong quản trị tài chính doanh nghiệp, bản chất và cách thức khai thác sử dụng hệ thống các chỉ tiêu, tỷ số tài chính phục vụ cho công tác quản trị tài chính doanh nghiệp và kiểm tra kiểm soát nội bộ, các kỹ năng phân tích, đánh giá được tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh, hiệu suất sử dụng tài sản và hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm đưa ra các quyết định nâng cao hiệu quả và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động đầu tư của doanh nghiệp…
Nội dung các chương trình đào tạo được trình bày cụ thể, cô đọng bản chất cốt lõi, các ví dụ minh họa và hoạt động thực hành có tính thực tiễn cao, chính là các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm soát của các công ty thành viên. Các lớp đào tạo được học viên đánh giá cao về công tác tổ chức, nội dung đào tạo và truyền đạt của chuyên gia giảng viên cũng như tính thực tiễn cao.
Tiếp theo thành công của các chuyên đề quản trị tài chính doanh nghiệp, Trung tâm Đào tạo sẽ tiếp tục phối kết hợp chặt chẽ với các ban của Tổng công ty thiết kế và tổ chức các chương trình đào tạo chuyên đề về xuất nhập khẩu, đầu tư và đánh giá rủi ro nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị điều hành doanh nghiệp trong tình hình mới.
TƯ VẤN CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP EZIR
TƯ VẤN TỔ CHỨC ĐHĐCĐ VÀ GIẢI PHÁP EZGSM
TƯ VẤN QUẢN LÝ CỔ ĐÔNG VÀ GIẢI PHÁP EZLINK
TƯ VẤN XÂY DỰNG, SỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ, QUY CHẾ QUẢN TRỊ
Doanh Nghiệp sau khi được đội ngũ Chuyên gia tư vấn đều tăng ít nhất 30% doanh thu, nâng cao năng lực quản lý cho Quản lý cấp trung, nhân sự thiện chiến, Hệ thống quy trình bài bản chuyên nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp (TCDN) là lĩnh vực nhỏ của tài chính liên quan đến cách doanh nghiệp gọi vốn, cơ cấu vốn, kế toán và đưa ra quyết định đầu tư.
Mục tiêu của TCDN là tạo ra giá trị lớn nhất cho cổ đông bằng việc điều chỉnh các kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn và thực hiện các kế hoạch đó, thông qua các công việc từ đầu tư đến thuế.
- TCDN giúp giải quyết vấn đề cơ cấu vốn để tối đa hóa lợi nhuận và giữ chi phí ở mức tối thiểu.
- TCDN liên quan đến từ việc quản lí dòng tiền hàng ngày cho tới những mục tiêu dài hạn.
- Ngoài việc đầu tư, TCDN cũng bao gồm quản lí dòng tiền, kế toán, lập báo cáo tài chính và các nghĩa vụ thuế.