Tàu Điện Treo Ngược Ở Đức

Tàu Điện Treo Ngược Ở Đức

Làm thế nào để mua vé tàu điện ngầm MRT Thái Lan? Có 2 cách vô cùng đơn giản đó chính là mua tại quầy bán vé và máy bán vé tự động. Bạn có thể đến quầy, nói tên trạm cần đến và nhân viên tại quầy sẽ bán vé cho bạn. Tại đây, hãy đổi tiền giấy thành tiền xu để thuận tiện mua vé tại quầy bán vé tự động. Còn nếu sử dụng máy bán vé tự động, hãy làm theo các bước sau:

Làm thế nào để mua vé tàu điện ngầm MRT Thái Lan? Có 2 cách vô cùng đơn giản đó chính là mua tại quầy bán vé và máy bán vé tự động. Bạn có thể đến quầy, nói tên trạm cần đến và nhân viên tại quầy sẽ bán vé cho bạn. Tại đây, hãy đổi tiền giấy thành tiền xu để thuận tiện mua vé tại quầy bán vé tự động. Còn nếu sử dụng máy bán vé tự động, hãy làm theo các bước sau:

Các trạm dừng của tàu điện ngầm MRT

Tàu điện ngầm MRT hiện đi qua rất nhiều địa điểm du lịch lớn và nổi tiếng tại Bangkok như: Kamphaeng Phet (Gần chợ Chatuchak), Sukhumvit (Gần trung tâm mua sắm Terminal 21),... Bên cạnh đó, nếu bạn đang thắc mắc không biết tàu điện ngầm MRT Thái Lan đi qua cụ thể những trạm nào thì có thể theo dõi bảng dưới đây nha:

Các trạm mà tàu điện ngầm MRT Thái Lan đi qua

Hầu hết các thành phố lớn đều có một hệ thống tàu điện ngầm sạch sẽ, an toàn và là cách di chuyển tuyệt vời.

Các tiến bộ lớn đang được tiến hành trong việc cung cấp hỗ trợ đa ngôn ngữ trên hệ thống tàu điện ngầm của Nhật Bản khiến việc đi lại dễ dàng hơn nhiều. Máy bán vé, tên nhà ga cũng như bản đồ, hướng dẫn về tàu điện ngầm và khu vực địa phương thường được cung cấp bằng một số ngôn ngữ khác nhau.

Một số nhà ga lớn hơn có cổng chỉ dùng để đổi tàu nơi hành khách không ra khỏi nhà ga mà di chuyển lên một tuyến khác. Điều này có thể gây bối rối cho bạn, vì vậy hãy lưu ý khi đi ra ngoài qua cổng soát vé. Nếu bạn không chắc chắn về giá vé, bạn chỉ cần mua vé rẻ nhất và điều chỉnh giá vé khi bạn đi ra tại điểm đến - ở đây có máy điều chỉnh giá vé kế bên cổng soát vé.

Để đi lại dễ dàng và yên tâm, hãy tìm hiểu về hệ thống tàu điện ngầm ở khu vực bạn sẽ đi. Có rất nhiều địa điểm được ghi bằng tiếng Anh. Nếu bạn có kế hoạch cho chuyến du lịch dành riêng bằng tàu điện ngầm, hãy tìm hiểu các loại vé khác nhau có sẵn để có chuyến đi tiết kiệm.

Khi đến hành trình singapore di chuyển bằng tàu điện ngầm là hình thức tiết kiệm chi phí đáng kể, lại thuận tiện khám phá đảo quốc sư tử, không những thế khách thăm quan còn có cơ hội khám phá hệ thống tàu điện ngầm hiện đại bậc nhất Đông Nam Á khi tới đảo quốc sư tử.

Khi đến trải nghiệm singapore di chuyển bằng tàu điện ngầm là hình thức tiết kiệm chi phí đáng kể, lại thuận tiện khám phá đảo quốc sư tử, không những thế khách thăm quan còn có cơ hội khám phá hệ thống tàu điện ngầm hiện đại bậc nhất Đông Nam Á khi tới đảo quốc sư tử.

Lưu ý: - Có thể sử dụng thẻ MRT EZ-link cho các phương tiện công cộng: Tàu điện ngầm ( MRT ) và xe Bus tại Singapore. - Vì chính sách ưu tiên phương tiện công cộng, nên nếu bạn di chuyển liên tục bằng MRT sau đó qua xe Bus và ngược lại thì phí cho chặng tiếp theo được giảm đáng kể ( hệ thống tự động trừ tiền cho hành trình của bạn. - Nếu thẻ MRT hết tiền, bạn có thể nạp qua máy tại các ga, có thể nạp bằng Cash ( Singapore Dollar ) hoặc Coin ( tiền xu ). Lưu ý sử dụng mệnh giá S$5, S$10 ( không sử dụng mệnh giá quá nhỏ hoặc quá lớn ) - Thẻ MRT có giá trị sử dụng trong 05 năm ( thẻ EZ-link ) nên có thể cho bạn bè mượn sau khi mua hoặc tặng lại để tái sử dụng cho các bạn có nhu cầu. - Để chủ động trong hành trình, các bạn nên lấy 01 bản đồ Singapore tại Sân bay có sẵn bản đồ MRT để đi. - Với người mới đi hoặc chưa quen hành trình, nên đứng tại gần cửa ra vào vì trên cửa, có sơ vị trí tàu, ga tiếp theo … để tiện theo dõi. Một số tàu cũ chỉ có sơ đồ tĩnh ( không hiển thị vị trí ) nên các bạn phải lắng ghe thông báo hoặc nhìn dọc theo toa có đèn LED hiển thị ga tiếp theo. - Các phí đi tàu, sẽ được hệ thống tự động trừ vào tài khoản thẻ MRT của các bạn. Nếu thẻ còn dưới $2, hệ thống sẽ yêu cầu bạn nạp thêm tiền ( TOP UP ) - Trên các phương tiện công cộng tại Singapore, việc ăn, hút thuốc uống bị cấm hoàn toàn và sẽ bị phạt tối thiểu khoảng S$250 nếu bị phát hiện. - Bạn hoàn toàn có thể tự khám phá Singapore với phương tiện công cộng MRT. - Cách tìm ga đến, đi ... là các bạn chịu khó xem điểm kết thúc, vì các bảng chỉ dẫn hướng tàu chạy tại ga sẽ ghi điểm kết thúc của tàu ( các trạm dừng bạn xem sơ đồ bên dưới hoặc bản đồ chương trình ) - Tại các ga, đều có bảng chỉ dẫn và sơ đồ tàu chạy ( các cột đứng, gần lối lên xuống cầu thang ) - Vì lịch chạy tàu rất dày nên các bạn không nên vội vàng, cứ thong dong tìm hiểu và khám phá ( tối đa khoảng 10p, nhiều chặng các chuyến tàu chỉ cách nhau 2p thôi )

Dưới đây là những tùy chọn có sẵn vé cho bạn sử dụng hệ thống tàu điện ngầm:

Đây là điển hình một chiều / một thời gian sử dụng của bạn vượt qua.

Thời gian chạy tàu từ sân bay Changi sớm nhất lúc 5h19 phút, muộn nhất lúc 23h51 phút (thứ hai đến thứ sáu, cuối tuần chạy muộn hơn vài phút thôi)   1. Bước một: xác định nơi hạ cánh là Terminal nào Sân bay Changi có 3 nhà ga, và trạm tàu điện ngầm chỉ có ở nhà ga Terminal 2 và Terminal 3. Ai hạ cánh ở ga Terminal 1 thì phải đi tàu điện mini (miễn phí) sang ga Terminal 2 nhé.   Sau đây là 6 hãng hàng không mà bà con hay đi sang Sing, bà con tra cứu nhé:

Như vậy, ai mua vé của Jetstar và AirAsia thì phải di chuyển sang ga Termial 2 nhé. Cách đi đơn giản lắm, dùng hệ thống tàu điện mini (skytrain) đi sang thôi, chưa đến 5 phút và hoàn toàn miễn phí.   2. Bước hai: mua vé tại ga tàu điện ngầm MRT Tại nhà ga Terminal 2 chẳng hạn, bạn hãy nhìn biển chỉ dẫn có chữ Train to City nhé. Mũi tên sẽ hướng bạn đến tầng hầm ga tàu.

Tại sảnh ga Terminal 2, bạn chỉ việc nhìn các biển chỉ dẫn Train to City để biết đường đi tới trạm tàu điện.

Nhóm khách đang đi từ sảnh Terminal 2 xuống trạm tàu điện MRT. Phía bên trên là sảnh Terminal 2, phía dưới họ đang đi xuống là ga tàu điện. Tại trạm đầu tiên này, bạn sẽ thấy quầy bán vé (Passenger Service). Nếu bạn mua vé EZ Link thì mua tại quầy nhé. Giá 12 SGD một thẻ. Hoặc bạn có thể mua thẻ chương trìnhist Pass với giá 20 SGD đi không giới hạn trong 2 ngày.   Khi tới trạm tàu điện ở sân bay, bạn sẽ thấy quầy vé Passenger Serice, bạn có thể mua thẻ EZ Link tại đây. Mua xong, bạn chỉ việc đi qua cửa quét ở bên cạnh quầy (trong ảnh cửa có mũi tên màu xanh là đi vào)

Nếu bạn không muốn mua các loại thẻ trên, bạn có thể tự mua vé bằng tiền giấy Singapore dollar với các máy bán vé tự động. Hướng dẫn trên máy bằng tiếng Anh rất dễ hiểu. Tuy nhiên, giá vé mua máy sẽ đắt hơn.     3. Bước ba: đổi tàu ở trạm Tanah Merah   Khi tàu chạy từ sân bay Changi vào thành phố thì nó phải dừng ở trạm Tanah Merah để hành khách đổi tàu.   Trạm Tanah Merah là trạm thứ ba tính từ sân bay Changi nhé. Cụ thể, khi bạn bước lên tàu ở Changi (trạm thứ nhất), thì tàu chạy đến trạm Expo (trạm thứ hai) sau đó chạy tiếp đến Tanah Merah (trạm thứ ba, là trạm đổi tàu).   Khi tàu đến Tanah Merah, loa sẽ thông báo để hành khách ra khỏi tàu. Bạn có muốn ngồi lại cũng không được, phải bước ra ngoài và sẽ có làn tàu mới ở đường ray bên cạnh chở bạn vào thành phố. Bạn không phải mua vé mới nhé.

Đây là trạm tàu Tanah Merah. Tàu chạy đến là khách trong tàu chạy ào ra hết ngoài (vì thế bạn nhìn thấy trong ảnh tàu vắng teo). Khách ùa sang ngồi phía bên kia để đợi tàu mới (góc trái ảnh). Bạn không phải mua vé mới, chỉ đơn giản là đổi tàu mà thôi. Tóm lại: hãy nhớ trong đầu, khi tàu đến Tanah Merah thì ta bước ra, đi sang làn ray bên cạnh (cách nhau có 5 mét) để chờ tàu mới chở vào city.   4. Bước bốn: dừng ở ga muốn đến Sau khi đổi tàu ở Tanah Merah là bạn thong dong vào trung tâm Singapore. Lúc này, muốn dừng ở khu vực nào thì bạn chú ý xuống đúng trạm đó thôi.

Bạn nào ở khu Bugis thì tàu sẽ chạy tiếp tới trạm EW11 Bugis và bạn xuống ở đây. Đặc biệt, bạn nào ở khu China Town thì cũng xuống ở EW11 Bugis, sau đó đổi tàu khác đi tiếp đến NE4 China Town.

Bạn nào muốn từ sân bay đi thẳng ra vịnh Marina ngắm tượng sư tử phun nước, nhà hát sầu riêng… thì bạn dừng ở trạm EW13 City Hall hoặc EW14 Raffles Place, rồi đi bộ 500 mét là ra bờ vịnh.

Bạn nào muốn từ sân bay đi thẳng ra đảo Sentosa (khu USS) thì bạn dừng ở trạm EW16 Outram Park, sau đó đổi tàu đi tiếp tới trạm Habour Front.

Tàu điện ngầm (지하철) là phương tiện di chuyển phổ biến để đi đến các nơi trong thành phố ở Hàn Quốc. Đối với những bạn mới sinh sống ở Hàn sẽ khá lúng túng khi di chuyển bằng các phương tiện giao thông. Đặc biệt là khi sử dụng tàu điện ngầm.

Nếu bạn mới đặt chân đến Hàn Quốc, phải mang vác nhiều hành lí thì bạn nên chọn đi xe buýt để thuận tiện. Còn nếu bạn chỉ mang hành lí gọn nhẹ thì bạn có thể lựa chọn đi lại bằng phương tiện tàu điện ngầm.

Có nhiều loại thẻ dành cho tàu điện ngầm: thẻ giao thông, thẻ giao thông du lịch một lần (dành cho những bạn đi du lịch một chiều), thẻ giao thông du lịch nhiều lần (dành cho những bạn đi du lịch nhiều lần). Giá vé tàu điện ngầm cũng tùy thuộc vào quãng đường mà bạn di chuyển hoặc lứa tuổi của khách hàng. Chi phí cho 1 lượt đi tàu điện ngầm là khoảng 3,000-6,000 KRW và phí cho 1 lượt đi xe bus là 1,500 KRW.

Cách mua thẻ giao thông (T-money)

Thẻ giao thông (T-money) là loại thẻ dùng để thanh toán phí tàu điện ngầm, phí xe buýt, taxi hay một vài trường hợp cũng có thể dùng để thanh toán tại các cửa hàng tiện lợi. Được sử dụng rộng rãi ở nhiều thành phố lớn như: Seoul, Gyeonggi-do, Daejeon, Incheon, Daegu và Busan.

Khi sử dụng thẻ giao thông, giá vé sẽ rẻ hơn 100 won so với khi thanh toán bằng tiền mặt. Bạn có thể dễ dàng tìm mua thẻ giao thông ở những cửa hàng tiện lợi hoặc tại các máy bán thẻ ở ga tàu điện ngầm hay sân bay.

Cách nạp tiền vào thẻ giao thông

Ở các ga tàu điện ngầm sẽ đặt những chiếc máy để giúp bạn có thể tự mình nạp tiền vào thẻ. Đầu tiên bạn cần đặt thẻ ở vị trí “교통카드 충전” (Top-up T-money). Sau đó, chọn số tiền mà bạn muốn nạp vào thẻ. Cho tiền vào vị trí “현금투입” (Insert Bill). Cuối cùng, chờ một thời gian ngắn để thiết bị nạp tiền vào thẻ. Một cách khác, chính là bạn có thể nạp tiền ở các cửa hàng tiện lợi.

(Chú ý: bạn nên đổi  sẵn tiền ở các mệnh giá thấp như 1.000 Won, 5.000 Won, 10.000 Won, bởi vì một số máy sẽ không nhận tiền với mệnh giá cao như 50.000 Won).

Cách sử dụng phương tiện tàu điện ngầm để đi lại tại Hàn Quốc.

Trước lối vào các cửa xoay của tàu điện ngầm,  sẽ đặt những máy cảm biến thẻ, bạn chỉ cần đặt thẻ giao thông của mình qua những chiếc máy đó cho đến khi phát ra tiếng bíp. Cảm biến sẽ hiện thị số tiền chi trả ở trên cùng và số dư còn lại ở phía cuối. Sau đó bạn chỉ cần đi xuống ga để có thể lên tàu. Một lưu ý khi sử dụng thang cuốn đó là nếu các bạn đứng thì nên đứng bên phải và khi di chuyển thì nên đi bên trái.

Sẽ có hai chuyến tàu theo hướng ngược nhau, bạn cần xem kĩ ga đó là đang đi theo hướng từ đâu đến để tránh lên nhầm tuyến. Trên sàn trước cửa vào tàu điện ngầm sẽ có những dòng chú ý kèm theo những hình vẽ tam giác màu đen. Khi đứng chờ lên tàu thì bạn nên đứng trước những hình vẽ tam giác đen ấy. Đặc biệt có những cửa có hình vẽ là một tam giác màu vàng, các bạn không được đứng ở những cửa đó vì nó chỉ dành cho người già và người khuyết tật.

Nếu muốn quay lại thì bạn cần đi sang hướng ngược lại để có thể quay lại những trạm trước, những ga như SiChon, HongIk,..đều có hướng ngược lại ở phía đối diện. Nhưng cũng có một số ga, ga đi ngược lại sẽ không nằm ở hướng đối diện mà bạn cần phải đi lên phía trên và tìm một line khác để có đi ngược lại. Và khi trở ra bạn vẫn phải quẹt thẻ qua máy thì mới có thể ra được.

Cách để xem line ga tàu điện ngầm

Để phục vụ cho các bạn trong việc thuận tiện đi lại tại Hàn Quốc, ở mỗi ga tàu điện ngầm đều đặt những bảng sơ đồ line tàu, mỗi line đều được đánh số và tô một màu khác nhau. Bạn có thể xem trên bản đồ để biết được có những line nào để chọn line tàu thích hợp, cũng như cần đổi line tàu ở đâu để có thể đến được nơi mình muốn.

• Màu sắc của các chuyến tàu điện ngầm

•        Bản đồ tàu điện ngầm ở Seoul

•        Ghế dành cho người ưu tiên

Qua bài viết này, hy vọng Trung tâm Ngoại ngữ Korea Link đã mang đến cho các bạn thêm nhiều thông tin thật hữu ích để không bị bỡ ngỡ với việc di chuyển bằng tàu điện ngầm cũng như các phương tiện khác ở Hàn Quốc nhé!

Nhiều người cho rằng đến Nhật Bản mà chưa đi tàu điện ngầm thì coi như chưa đến. An toàn, đúng giờ, sạch sẽ, an ninh, tiện nghi và không tiếng ồn... đó là những gì chúng tôi cảm nhận được khi trải nghiệm tàu điện ngầm ở Tokyo trong một dịp đến Nhật Bản.

Nhiều người cho rằng đến Nhật Bản mà chưa đi tàu điện ngầm thì coi như chưa đến. An toàn, đúng giờ, sạch sẽ, an ninh, tiện nghi và không tiếng ồn... đó là những gì chúng tôi cảm nhận được khi trải nghiệm tàu điện ngầm ở Tokyo trong một dịp đến Nhật Bản.

Đến thủ đô Tokyo giữa giờ cao điểm, chúng tôi ngạc nhiên khi thấy đường phố xe cộ khá thưa thớt. Nhưng dưới lòng đất, hệ thống tàu điện ngầm chằng chịt như mạng nhện với những chuyến tàu điện dọc ngang. Hàng triệu lượt người đi lại mỗi ngày như những đàn kiến trong lòng ống, không chen chúc, ồn ào, người Nhật rất điềm tĩnh, điềm tĩnh đến lạ lùng trong sự vội vã.

Hệ thống tàu điện ngầm có ở khắp nơi. Tại Tokyo có 13 tuyến với 282 nhà ga. Trên phố, cứ cách khoảng 1km là có lối xuống nhà ga tàu điện ngầm. Hệ thống tàu điện ngầm ở Nhật Bản được đánh giá phát triển vào bậc nhất thế giới. Những nhà ga trung tâm có tới 2-3 tầng tàu điện, khách lên xuống bằng thang cuốn.

Nhật Bản nổi tiếng là nước có công nghệ điện tử hiện đại. Tại các nhà ga tàu điện ngầm, máy bán vé tự động cùng với bản đồ tàu chạy đều bằng điện tử và được bố trí tại những điểm thuận tiện nhất để hành khách dễ quan sát.

Máy bán vé có sẵn màn hình với thông tin ga, giá tiền, thời gian tàu chạy… hành khách chỉ cần đút tiền (tiền xu hoặc tiền giấy) vào máy rồi nhấn vào vé trên màn hình, ngay lập tức vé tương ứng với số tiền đó được đưa ra và tiền thừa cũng được trả lại một cách chính xác. Nếu lỡ mua nhầm vé ga khác hoặc vé có số tiền cao hơn, khách cứ việc lên tàu, khi vào ga đến gặp nhân viên nhà ga sẽ được trả lại phần tiền chênh lệch hoặc hủy vé mua nhầm, trả lại tiền cho hành khách.

Để vào sân ga, chúng tôi đi qua một hệ thống máy soát vé tự động. Đưa vé qua khe máy, thanh chắn đặt rất thấp, chỉ cách mặt đất khoảng 30cm, mở ra cho khách qua. Lên tàu cũng không có người soát vé, khi xuống tàu và ra khỏi ga, một lần nữa đưa vào khe soát vé tự động, vé sẽ được giữ lại để hủy.

Ở Tokyo, tàu điện có nhiều tốc độ khác nhau: tàu thông thường, vận tốc trung bình 40 km/giờ, tàu nhanh Shinkansen chạy 300 km/giờ. Giá vé tàu Shinkansen gần ngang với máy bay, nhưng vẫn được ưa chuộng bởi tiết kiệm được thời gian, tiện nghi và hoạt động cực kỳ đúng giờ.

Sau hơn 50 năm đi vào hoạt động, tàu Shinkansen vẫn là niềm tự hào của nước Nhật hiện đại, khi đã giảm thời gian đi lại giữa thủ đô Tokyo và TP.Osaka từ 6 giờ 30 phút xuống chỉ còn 2 giờ 30 phút.

Tokyo có 13 tuyến tàu điện ngầm với 282 nhà ga. Tổng chiều dài hệ thống là 328,8km, mỗi ngày vận chuyển khoảng 8 triệu lượt khách. Với hơn 50% người dân chọn phương tiện đi lại hàng ngày bằng tàu điện ngầm, Nhật Bản được đánh giá là quốc gia đứng đầu thế giới về số lượt khách sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Hệ thống tàu điện ngầm ở Nhật Bản được đưa vào hoạt động từ năm 1927.

Tàu điện ngầm không chỉ là phát minh của nền công nghệ vượt bậc của Nhật Bản, mà tại nơi “thế giới” dưới lòng đất này, chúng tôi còn có những quan sát thú vị về thói quen của người dân Nhật Bản.

Hỏi chuyện một cô gái có tên Nachika ngồi bên: “Sao nước Nhật sản xuất ra rất nhiều xe ô tô, bán đi khắp thế giới, nhưng người Nhật lại chỉ thích dùng tàu điện?”, Nachika trả lời: “Tàu điện là phương tiện di chuyển đặc trưng của người Nhật. Chúng tôi thích đi tàu điện vì tiết kiệm, đúng giờ, lại thân thiện với môi trường. Còn đi ô tô riêng, giá xăng đắt, phải trả phí đường cao tốc, phí bảo vệ môi trường, phí đậu khá cao. Vì thế, nhiều người Nhật có điều kiện nhưng không thích mua ô tô”.

Bằng tàu điện, người ta có thể đi khắp Nhật Bản bởi hệ thống tàu điện ở xứ sở mặt trời mọc này cực kỳ hiện đại và rộng khắp. Trên mỗi tàu điện được bố trí đủ tiện nghi như máy lạnh vào mùa hè, máy sưởi vào mùa đông. Hai bên hông tàu luôn có các bảng điện tử chỉ dẫn để giúp hành khách có thể tra cứu lộ trình dễ dàng với mạng wifi miễn phí.

Người Nhật nổi tiếng là nguyên tắc, vì thế trên ga và trên tàu có rất nhiều biển cảnh báo như: hãy cẩn thận khi bạn đang say rượu và đứng gần tàu; cẩn thận khi bạn trang điểm trên tàu… và hầu hết các biển cảnh báo đều có phiên bản tiếng Anh.

Như Nachika đã nói, một trong những ưu điểm khiến người dân Nhật Bản chọn tàu điện ngầm là luôn bảo đảm giờ giấc chính xác. Điều này lý giải vì sao nhiều người Nhật lên tàu dù ngủ nhưng thức dậy rất đúng giờ để xuống đúng ga mình muốn. Bởi các chuyến tàu chạy theo một lịch trình nghiêm ngặt và hành khách có thể thiết lập những báo động trên điện thoại, hoàn toàn yên tâm ngủ mà không lo lỡ ga.

Theo JR East - công ty quản lý hệ thống tàu điện ngầm ở Nhật Bản, thời gian tàu điện trễ hẹn chỉ khoảng 7 giây mỗi năm. Trên chuyến tàu chúng tôi đi hôm ấy, tàu cũng chỉ đến trễ vào phút cuối, nhưng nhân viên tàu đã xin lỗi hành khách rối rít qua hệ thống loa.

Một trong những nét văn hóa đi tàu điện của người Nhật khiến cả thế giới nể phục, đó là khi lên tàu, mọi người xếp thành 2 hàng trước vạch vàng (vạch an toàn) và không được phép chen lấn. Khi tàu điện đến, những người lên tàu nhường cho người xuống tàu xuống hết mới bước lên. Trên tất cả các toa tàu đều có ghế dành riêng cho người già, người tàn tật, phụ nữ mang thai hoặc có con nhỏ.

Riêng về mức độ an toàn, gần như không có khoảng hở giữa đường ray và sân ga, cửa tàu mở ra liền giáp với sàn ga, vì thế không có chuyện lọt xuống đường ray hay bước hụt. Ngay cả cửa tàu điện tự động đóng mở theo nhịp, nhưng bao giờ cũng dừng lại nhịp giữa trước khi đóng chặt để ai chưa vào hẳn tàu sẽ không bị kẹt lại.

Trên chuyến tàu hôm ấy, chúng tôi gần như không nghe thấy tiếng ồn của phương tiện lẫn khách đi tàu. Mọi người rất lịch sự, im lặng đọc sách, ngủ hoặc nhắn tin. Người Nhật rất ít khi gọi điện trên tàu vì sợ làm ảnh hưởng đến người khác.

Vệ sinh trên tàu cũng như ở sân ga luôn sạch sẽ, tinh tươm. Một ngày 3 lần, nhân viên hút bụi làm sạch tàu hoặc lau khử trùng các tay vịn. Tuyệt đối chúng tôi không thấy tình trạng bán hàng rong lộn xộn, nơi đây chỉ có những máy bán nước tự động, một vài quầy báo miễn phí, quầy hàng lưu niệm tự phục vụ, ngay cả nhân viên nhà ga cũng chỉ có 1 người làm nhiệm vụ hướng dẫn, giải thích khi khách có yêu cầu.

Một câu hỏi mà nhiều người mới đến Nhật Bản hỏi là “Tôi có thể mang xe đạp lên tàu điện ở Nhật Bản không?” Chúng tôi sẽ vui lòng cho bạn biết câu trả lời là có, nhưng có một số trường hợp sẽ làm cho nó trở nên phức tạp hơn chứ không đơn giản là việc bạn mang chỉ cần đặt xe của mình vào kho vận chuyển

Mang xe đạp lên tàu điện . Nguyên tắc chung được để xe của bạn được chấp nhận mang lên tàu là chúng phải được bao phủ đầy đủ để tránh làm bẩn hay ảnh hưởng đến những hành khách. Hay nói theo cách dễ hiểu bằng tiếng gốc địa phương là bạn phải “bọc nó”.

Hầu hết những cửa hàng bán xe đạp địa hình chuyên nghiệp sẽ bán cho bạn một chiếc túi nilon, hoặc một chiếc túi “rinko bukuro” giá dao động khoảng từ 3000 yên Nhật đến 10.00 yên Nhật. Chiếc xe của bạn sẽ được gấp gọn xuống sao cho đặt vừa vặn vào chiếc túi để thuận tiện mang đi bất cứ đâu khi không sử dụng.