Nhà nở hậu hay đất nở hậu là khái niệm được nhắc đến khá nhiều khi mua nhà hoặc mua đất Yếu tố này cũng ảnh hưởng rất nhiều tới phong thủy nhà ở. Vậy nở hậu là gì? Định nghĩa chính xác của nhà nở hậu? Nhà nở hậu mang tới ý nghĩa phong thủy như thế nào? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Nhà nở hậu hay đất nở hậu là khái niệm được nhắc đến khá nhiều khi mua nhà hoặc mua đất Yếu tố này cũng ảnh hưởng rất nhiều tới phong thủy nhà ở. Vậy nở hậu là gì? Định nghĩa chính xác của nhà nở hậu? Nhà nở hậu mang tới ý nghĩa phong thủy như thế nào? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.
+ Sản phẩm chứa BHA 1% ức chế quá trình sản sinh tế bào hắc tố melanin. Và tiêu diệt các gốc tự do.
+ Hàm lượng Vitamin E, C giúp tăng cường khả năng dưỡng ẩm. Hỗ trợ cung cấp dưỡng chất giúp làm chậm quá trình lão hóa da.
+ Công thức làm đẹp từ tổ hợp 7 loài hoa tại vùng núi Alps được nuôi dưỡng bằng nguồn nước băng tan tự nhiên. Mang đến công dụng ức chế Tyrosinase, làm mờ thâm nám hiệu quả.
+ Thành phần từ Tảo biển hỗ trợ làm mịn da, giúp da bật 2 – 3 tone sau 30 ngày dùng.
+ Chiết suất từ Nha Đam hữu cơ giúp cấp ẩm cho da căng mịn. Đồng thời chống lại sự tấn công của gốc tự do gây hại cho làn da.
+ Thành phần Alpha Arbutin có khả năng làm trắng, dưỡng da căng bóng.
Để xây nhà hướng mệnh trạch, người chủ cần phải xem bản mệnh của bản thân là gì trước, có hai hướng mệnh trạch chính là Tây Tứ Mệnh và Đông Tứ Mệnh.
Doanh thu gộp là một chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các công ty. Ý nghĩa của doanh thu gộp là đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp từ việc bán các sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Đây là chỉ số để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và có thể hỗ trợ các quyết định chiến lược để tăng doanh thu gộp và lợi nhuận.
Nếu doanh thu gộp tăng, điều này có thể cho thấy doanh nghiệp đang phát triển và mở rộng tốt. Ngược lại, nếu doanh thu gộp giảm, điều này có thể cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tạo ra lợi nhuận và có thể cần điều chỉnh chiến lược kinh doanh.
Doanh thu gộp còn có ý nghĩa trong việc so sánh với các công ty khác trong cùng ngành. Nếu doanh thu gộp của doanh nghiệp cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh, điều này cho thấy doanh nghiệp đang có lợi thế cạnh tranh và có thể làm tăng khả năng sinh lời của mình.
Ngày nay khi nhu cầu nhà ở ngày càng tăng cao, việc mua nhà, mua đất cũng trở nên phổ biến hơn. Bên cạnh việc lựa chọn mảnh đất phù hợp, vấn đề về phong thủy cũng được rất nhiều người quan tâm.
Nhà nở hậu từ lâu đã trở thành tiêu chuẩn “vàng” để các gia đình tìm kiếm nơi an cư lạc nghiệp bởi theo quan niệm xưa, những ngôi nhà nở hậu sẽ tích tụ và mang đến nhiều tài vận, may mắn cho gia chủ. Những người sở hữu mảnh đất hay ngôi nhà nở hậu đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều tài lộc và may mắn đến với cuộc sống. Nhờ tính vượng khí về phong thủy, nhà nở hậu luôn trong tình trạng khan hiếm dù giá thành không hề rẻ.
Trái với nhà nở hậu là nhà thóp hậu. Với diện tích tiếp xúc mặt tiền đường lớn và nhỏ dần về phía bên trong, nhà thóp hậu sẽ mang đến vận khí không tốt như nhà nở hậu, gây khó khăn trong việc mua bán. Xét về mặt phong thủy, nhà thóp hậu sẽ khiến tài lộc vào nhà khó khăn nhưng ra lại rất dễ dàng.
Gia chủ nếu tin vào phong thủy chắc chắn sẽ hiểu rất rõ ý nghĩa mà những mảnh đất nở hậu mang lại, đặc biệt là những người làm công việc kinh doanh, buôn bán, làm ăn.
Để xây dựng ngôi nhà trên đất nở hậu phù hợp phong thủy, trước hết gia chủ nên xem cung bản mệnh của bản thân hợp với hướng nào, màu nào, nên đặt cổng chính hướng nào, bố trí bàn thờ ở đâu, xây phòng bếp hướng nào để có thể tận dụng tối đa ý nghĩa phong thủy giúp thu hút tiền bạc, tài lộc, hậu vận dồi dào.
Doanh thu thuần chính là lợi nhuận thực tế mà doanh nghiệp ghi nhận được. Đây chính là khoản tiền mà doanh nghiệp thu được sau khi đã trừ đi các loại chi phí thuế và các khoản giảm trừ khác.
Hy vọng bài viết trên đã đem lại cho độc giả những thông tin hữu ích liên quan đến doanh thu thuần. Hãy tham khảo các bài viết khác từ Zalopay để có thêm những kiến thức bổ ích liên quan đến tài chính, kinh tế nhé!
Dưới đây là bảng so sánh giữa doanh thu gộp (Gross revenue), doanh thu thuần (Net revenue) và lợi nhuận thuần (Net profit) dựa trên các tiêu chí định nghĩa, phản ảnh như sau:
Tổng doanh thu trước khi trừ đi bất kỳ chi phí nào khác (bao gồm chi phí sản xuất)
Doanh thu sau khi trừ đi chi phí trực tiếp liên quan đến sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp sau khi trừ đi tất cả các chi phí, bao gồm cả chi phí hoạt động, chi phí tài chính, thuế và các chi phí khác
Đo lường tổng doanh thu từ bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ mà không xét đến chi phí sản xuất
Tập trung vào kết quả kinh doanh từ hoạt động cốt lõi mà không tính đến các chi phí bán hàng, quản lý và khác
Cho biết doanh nghiệp có thật sự có lãi hay không
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu
Tìm hiểu về doanh thu thuần công thức được tính như sau:
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu của doanh nghiệp – Các khoản giảm trừ, chiết khấu,...
Theo quy định số 15/2006/BTC của Bộ Tài Chính về công thức tính doanh thu tuần như sau:
Doanh thu thuần của doanh nghiệp = Doanh thu tổng thể – Chiết khấu bán hàng – Hàng bán bị hoàn trả – Giảm giá hàng bán – Thuế gián thu.
Áp dụng công thức tính doanh thu thuần của doanh nghiệp vào ví dụ sau:
Doanh nghiệp X có doanh thu trong quý 1 năm 2022 là 2.000.000.000 VNĐ. Trong đó, doanh nghiệp này đã thực hiện các chương trình giảm giá cho khách hàng trong quý 1 là 50.000.000 VNĐ. Đồng thời các loại thuế mà doanh nghiệp phải trả cho nhà nước là 200.000.000 VNĐ.
Như vậy, doanh thu thuần của doanh nghiệp X trong quý 1 năm 2022 là:
2.000.000.000 - 50.000.000 - 200.000.000 = 1.750.000.000 VNĐ.
Khái niệm doanh thu hoàn toàn khác với doanh thu thuần. Để hiểu rõ hơn mời độc giả cùng so sánh công thức tính của hai dữ liệu này:
Như vậy có thể thấy rằng, doanh thu thuần là lợi nhuận sau khi đã trừ thuế và các khoản giảm trừ. Trong khi đó, doanh thu được hiểu là toàn bộ khoản tiền mà doanh nghiệp thu về sau khi bán sản phẩm, dịch vụ mà chưa trừ các loại thuế cùng các chi phí hoa hồng, giảm giá, chiết khấu khác.
Doanh thu thuần bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng về cơ bản thì các yếu tố sau tác động chính đến loại doanh thu này:
Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất ảnh hưởng đến doanh thu thuần chính là giá thành. Nếu như giá thành tăng với những điều kiện khác không đổi thì doanh thu thuần của sản phẩm đó sẽ tăng và ngược lại.
Chất lượng cũng là một yếu tố quan trọng không kém khi nó tác động trực tiếp đến doanh thu của sản phẩm. Nếu như chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng thì doanh số bán hàng sẽ gia tăng. Nếu như sản phẩm kém chất lượng, khách hàng không có nhu cầu, hoặc thậm chí trả lại sản phẩm đã tiêu thụ thì doanh thu cũng sẽ bị sụt giảm.
Khối lượng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp cần đáp ứng đúng theo nhu cầu của thị trường. Nếu như doanh nghiệp sản xuất sản phẩm ít so với thị trường thì doanh thu thuần của doanh nghiệp sẽ tăng. Tuy nhiên, con số mà doanh thu thuần đem lại sẽ không đạt như kỳ vọng theo khối lượng khách hàng trên thị trường. Trái lại, nếu doanh nghiệp sản xuất quá nhiều so với nhu cầu của thị trường dẫn đến giá trị tồn kho của doanh nghiệp cao. Từ đó, doanh thu thuần sẽ sụt giảm.
Ngoài ra, mối quan hệ giữa giá cả và khối lượng cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu thuần. Bởi vì giá bán tăng thì khối lượng hàng hóa sẽ giảm xuống.
Kết cấu của sản phẩm là tỷ lệ giá trị của sản phẩm A trên tổng giá trị các sản phẩm và doanh nghiệp sản xuất trong cùng thời kỳ. Mỗi doanh nghiệp có các thể loại kết cấu sản phẩm khác nhau. Khi kết cấu này thay đổi cũng sẽ làm ảnh hưởng tới doanh thu thuần của doanh nghiệp.
Việc tìm hiểu, đánh giá đúng nhu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp có thể bán được tối đa sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp. Từ đó giúp tăng doanh thu thuần. Đặc biệt, nếu doanh nghiệp biết tận dụng các tệp khách hàng trong và ngoài nước có thể gia tăng doanh thu và lợi nhuận hơn nữa.
Mỗi doanh nghiệp đều có những chính sách bán hàng khác nhau kể cả là cùng sản xuất cùng loại sản phẩm hay dịch vụ cung cấp. Chính sách bán hàng là một công cụ hỗ trợ hữu ích cho doanh nghiệp trong việc đưa sản phẩm, dịch vụ tới người tiêu dùng thuận lợi hơn.