Căn cứ theo Điều 58 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động 2020 quy định như sau:
Căn cứ theo Điều 58 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động 2020 quy định như sau:
Theo khoản 11 Điều 3 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014, thị thực (thường gọi là visa) là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam.
Xuất khẩu lao động hạn E7 là việc đưa người lao động có tay nghề cao với bằng trung cấp kỹ thuật trở lên, có kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành học, tham gia làm việc theo hợp đồng tại Hàn Quốc.
- Visa E7-1: Dành cho người lao động có chuyên môn, trình độ cao làm việc trong lĩnh vực chuyên ngành tại Hàn (quản lý, chuyên viên…)
- Visa E7-2: Được cấp cho người lao động muốn làm việc văn phòng, dịch vụ, bán hàng
- Visa E7-3: Dành cho lao động có tay nghề kỹ thuật sơn, hàn, điện, đóng tàu…
- Visa E7-4: Dành cho lao động lành nghề
- Visa E7-S: Lao động làm việc trong lĩnh vực công nghệ cao (linh kiện, màn hình, công nghệ vi sinh, robot, lập trình viên…)
- Visa E7-91: Chuyên viên độc lập ở quốc gia ký hiệp ước FTA
Thông tin mang tính chất tham khảo.
Xuất khẩu lao động hạn E7 là gì? (Hình từ Internet)
Căn cứ theo điểm g khoản 1 Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về quyền, nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:
Theo đó, người lao động khi đi xuất khẩu lao động đã đóng bảo hiểm xã hội ở nước tiếp nhận lao động thì không phải đóng bảo hiểm xã hội ở Việt Nam và ngược lại nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai lần.
- Xuất khẩu lao động Hàn Quốc E9 là diện visa dành cho người lao động phổ thông tại Hàn theo chương trình EPS (Employment Permit System) được cấp bởi Chính phủ Hàn Quốc. Visa này cho phép các công dân từ nước ngoài đến sinh sống và làm việc tại Hàn Quốc.
- Để được cấp visa E9 thì cần đáp ứng những điều kiện cơ bản sau đây:
+ Tốt nghiệp các bậc THCS, THPT, Trung cấp/Cao đẳng tùy theo tính chất của công việc và yêu cầu của mỗi công ty);
+ Có chứng chỉ EPS – TOPIK (KLPT);
+ Người lao động không có tiền án tiền sự;
+ Không có người thân (chung hộ khẩu) sinh sống bất hợp pháp tại Hàn Quốc;
+ Không bị cấm xuất cảnh tại Việt Nam hay cấm nhập cảnh vào Hàn Quốc.
- Thời hạn lưu trú diện visa E9 là 4 năm 10 tháng và người lao động được phép ở lại tối đa là 9 năm 8 tháng (trước đây được quy định là 14 năm 6 tháng). Đối với những người lao động đã gia hạn từ 9 năm 8 tháng trở lên và vượt qua được kỳ thi tiếng Hàn sẽ được tái nhập cảnh theo diện người lao động trung thành tại Hàn Quốc.
Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo.
Xuất khẩu lao động Hàn Quốc E9 là gì? (Hình từ Internet)
Căn cứ theo Điều 60 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động 2020 quy định như sau:
Theo đó, người lao động sau khi về nước được hỗ trợ tạo việc làm và khởi nghiệp như sau:
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ, ngành hướng dẫn UBND cấp tỉnh thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động tạo việc làm và khởi nghiệp; kết nối Hệ thống cơ sở dữ liệu về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với Cơ sở dữ liệu thị trường lao động để người sử dụng lao động, người lao động tiếp cận, khai thác, sử dụng thông tin và tìm kiếm việc làm phù hợp.
- UBND cấp tỉnh căn cứ điều kiện kinh tế - xã hội và khả năng ngân sách của địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp ban hành chính sách hỗ trợ người lao động của địa phương; tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn để người lao động có thể sử dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ nghề nghiệp.
- Trung tâm dịch vụ việc làm cung cấp đầy đủ thông tin về thị trường lao động, nhu cầu tuyển dụng của người sử dụng lao động để người lao động lựa chọn việc làm phù hợp với kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ nghề nghiệp được tích lũy sau quá trình làm việc ở nước ngoài.
- Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ giới thiệu việc làm cho người lao động sau khi về nước.
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
Như vậy, khái niệm pháp luật được thể hiện bằng 4 ý cơ bản sau đây:
Các tìm kiếm liên quan đến pháp luật là gì, pháp luật là gì đặc điểm của pháp luật, pháp luật là gì cho ví dụ, tính bắt buộc của pháp luật là gì, pháp luật là gì tại sao cần phải có pháp luật, pháp luật là gì gdcd 8, pháp luật là gì gdcd 12, báo pháp luật là gì, khái niệm pháp luật xã hội chủ nghĩa
Căn cứ theo điểm a khoản 2 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:
Theo đó, mức đóng hằng tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất đối với người đi xuất khẩu lao động được quy định cụ thể như sau:
- Đối với người lao động đã có quá trình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: Mức đóng bằng 22% mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.
- Đối với người lao động chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng đã hưởng bảo hiểm xã hội một lần: Mức đóng bằng 22% của 02 lần mức lương cơ sở.